Làng Cười Du lịch Cầu Giấy, Hà Nội
Quận Cầu Giấy có 8 phường: Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Quan Hoa, Trung Hòa, Yên Hòa. Thành lập theo nghị định ngày 22/11/1996.
Thời trước Cầu Giấy là một phần của huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Từ năm 1831 thời nhà Nguyễn thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội. Sau ngày 10/10/1954 thuộc quận VI. Đến năm 1961, Hà Nội mở rộng địa giới, xóa bỏ các quận, lập ra 4 khu phố nội thành và 4 huyện ngoại thành, từ đó huyện Từ Liêm được lập lại, gồm đất hai quận V và VI, dân cư sống tập trung tại các vùng như: Vùng Kẻ Bưởi (Nghĩa Đô, Nghĩa Tân); Vùng Kẻ Vòng (Dịch Vọng, Mai Dịch); Vùng Kẻ Cót - Giấy (Quan Hoa, Yên Hòa); Vùng Đàn Kính Chủ (Trung Hòa).
Đường phố: Bưởi, Cầu Giấy, Chùa Hà, Đặng Thùy Trâm, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Đỗ Quang, Doãn Kế Thiện, Dương Đình Nghệ, Dương Khuê, Dương Quảng Hàm, Duy Tân, Đại lộ Thăng Long, Hạ Yên, Hồ Tùng Mậu, Hoa Bằng, Hoàng Đạo Thúy, Hoàng Minh Giám, Hoàng Ngân, Hoàng Quốc Việt, Hoàng Sâm, Khuất Duy Tiến, Lạc Long Quân, Lê Đức Thọ, Lê Văn Lương, Mạc Thái Tổ, Mạc Thái Tông, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Nguyễn Chánh, Nguyễn Đình Hoàn, Nguyễn Khả Trạc, Nguyễn Khang, Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Ngọc Vũ, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Thập, Nguyễn Văn Huyên, Phạm Hùng, Phạm Thận Duật, Phạm Tuấn Tài, Phạm Văn Bạch, Phạm Văn Đồng, Phan Văn Trường, Phùng Chí Kiên, Quan Hoa, Quan Nhân, Thành Thái, Thọ Tháp, Tô Hiệu, Tôn Thất Thuyết, Trần Bình, Trần Cung, Trần Đăng Ninh, Trần Duy Hưng, Trần Kim Xuyến, Trần Quốc Hoàn, Trần Quốc Vượng, Trần Quý Kiên, Trần Thái Tông, Trần Tử Bình, Trần Vỹ, Trung Hòa, Trung Kính, Trương Công Giai, Võ Chí Công, Vũ Phạm Hàm, Xuân Thủy, Yên Hòa.
Thời trước Cầu Giấy là một phần của huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Từ năm 1831 thời nhà Nguyễn thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội. Sau ngày 10/10/1954 thuộc quận VI. Đến năm 1961, Hà Nội mở rộng địa giới, xóa bỏ các quận, lập ra 4 khu phố nội thành và 4 huyện ngoại thành, từ đó huyện Từ Liêm được lập lại, gồm đất hai quận V và VI, dân cư sống tập trung tại các vùng như: Vùng Kẻ Bưởi (Nghĩa Đô, Nghĩa Tân); Vùng Kẻ Vòng (Dịch Vọng, Mai Dịch); Vùng Kẻ Cót - Giấy (Quan Hoa, Yên Hòa); Vùng Đàn Kính Chủ (Trung Hòa).
Đường phố: Bưởi, Cầu Giấy, Chùa Hà, Đặng Thùy Trâm, Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Đỗ Quang, Doãn Kế Thiện, Dương Đình Nghệ, Dương Khuê, Dương Quảng Hàm, Duy Tân, Đại lộ Thăng Long, Hạ Yên, Hồ Tùng Mậu, Hoa Bằng, Hoàng Đạo Thúy, Hoàng Minh Giám, Hoàng Ngân, Hoàng Quốc Việt, Hoàng Sâm, Khuất Duy Tiến, Lạc Long Quân, Lê Đức Thọ, Lê Văn Lương, Mạc Thái Tổ, Mạc Thái Tông, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Nguyễn Chánh, Nguyễn Đình Hoàn, Nguyễn Khả Trạc, Nguyễn Khang, Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Ngọc Vũ, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Thập, Nguyễn Văn Huyên, Phạm Hùng, Phạm Thận Duật, Phạm Tuấn Tài, Phạm Văn Bạch, Phạm Văn Đồng, Phan Văn Trường, Phùng Chí Kiên, Quan Hoa, Quan Nhân, Thành Thái, Thọ Tháp, Tô Hiệu, Tôn Thất Thuyết, Trần Bình, Trần Cung, Trần Đăng Ninh, Trần Duy Hưng, Trần Kim Xuyến, Trần Quốc Hoàn, Trần Quốc Vượng, Trần Quý Kiên, Trần Thái Tông, Trần Tử Bình, Trần Vỹ, Trung Hòa, Trung Kính, Trương Công Giai, Võ Chí Công, Vũ Phạm Hàm, Xuân Thủy, Yên Hòa.
Trên địa bàn quận Cầu Giấy có đến hơn 80 cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước và cấp Bộ. Một số trường Đại học và Viện nghiên cứu lớn là: Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Đại học Thương mại, Đại học Công nghệ, Đại học Sư phạm Hà Nội, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Học viện Quốc phòng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Khoa học và Công nghệ Quân sự, Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân, Trung tâm nhiệt đới Việt-Nga...
Nơi đây cũng là cái nôi văn hiến và nghề cổ truyền: Làng Giấy từng có 9 tiến sĩ, làng Cót cũng có 9 tiến sĩ, làng Nghĩa Đô 3 tiến sĩ, cử nhân tú tài thì lên đến hàng trăm người. Vùng Bưởi có nghề dệt lụa, gấm, làm giấy. Làng Vòng làm cốm; Cốm Vòng nổi tiếng tới bây giờ. Làng Giấy làm giấy phất quạt, gói hàng. Làng Giàn có nghề làm hương. Trên địa bàn quận ngay nay có nhiều đình đền khá tôn nghiêm như: đền Lê (thờ hai chị em họ Lê đã giúp Lê Đại Hành phá quân Tống); chùa Hoa Lăng(thờ mẹ của sư Từ Lộ); chùa Hà; chùa Thánh Chúa.Làng Nghĩa Đô cũng là quê ngoại của nhà văn Tô Hoài.
Nơi đây cũng là cái nôi văn hiến và nghề cổ truyền: Làng Giấy từng có 9 tiến sĩ, làng Cót cũng có 9 tiến sĩ, làng Nghĩa Đô 3 tiến sĩ, cử nhân tú tài thì lên đến hàng trăm người. Vùng Bưởi có nghề dệt lụa, gấm, làm giấy. Làng Vòng làm cốm; Cốm Vòng nổi tiếng tới bây giờ. Làng Giấy làm giấy phất quạt, gói hàng. Làng Giàn có nghề làm hương. Trên địa bàn quận ngay nay có nhiều đình đền khá tôn nghiêm như: đền Lê (thờ hai chị em họ Lê đã giúp Lê Đại Hành phá quân Tống); chùa Hoa Lăng(thờ mẹ của sư Từ Lộ); chùa Hà; chùa Thánh Chúa.Làng Nghĩa Đô cũng là quê ngoại của nhà văn Tô Hoài.
Read more: http://www.giap.name.vn/2018/05/du-lich-cau-giay-ha-noi.html#ixzz5Q66UU9hy