Làng Cười Du lịch Đống Đa, Hà Nội
Quận Đống Đa nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội. Phía bắc giáp quận Ba Đình, phía đông bắc giáp quận Hoàn Kiếm (ranh giới là phố Lê Duẩn), phía đông giáp quận Hai Bà Trưng (ranh giới là phố Lê Duẩn, đường Giải phóng và phố Vọng), phía nam giáp quận Thanh Xuân (ranh giới là đường Trường Chinh, đường Nguyễn Trãi và đường Láng), phía tây giáp quận Cầu Giấy (ranh giới là đường Láng).
Quận Đống Đa có 21 phường: Cát Linh, Hàng Bột, Khâm Thiên, Khương Thượng, Kim Liên, Láng Hạ, Láng Thượng, Nam Đồng, Ngã Tư Sở, Ô Chợ Dừa, Phương Liên, Phương Mai, Quang Trung, Quốc Tử Giám, Thịnh Quang, Thổ Quan, Trung Liệt, Trung Phụng, Trung Tự, Văn Chương, Văn Miếu.
Quận nằm trên nền đất xưa vốn thuộc các tổng Hữu Nghiêm (sau đổi là Yên Hòa), Tiền Nghiêm (sau đổi là Vĩnh Xương), Tả Nghiêm (sau đổi là Kim Liên) huyện Thọ Xương và tổng Yên Thành, huyện Vĩnh Thuận, từ những năm 1954-1981 là khu phố Đống Đa. Địa hình quận Đống Đa tương đối bằng phẳng. Có một số hồ lớn như hồ Ba Mẫu, hồ Kim Liên, hồ Xã Đàn, hồ Đống Đa, hồ Văn Chương. Trước có nhiều ao, đầm nhưng cùng với quá trình đô thị hóa đã bị lấp. Quận có hai sông nhỏ chảy qua là sông Tô Lịch và sông Lừ. Phía đông có một vài gò nhỏ, trong đó có gò Đống Đa.
Đường phố: An Trạch, Bích Câu, Cát Linh, Cầu Giấy, Cầu Mới, Chợ Khâm Thiên, Chùa Bộc, Chùa Láng, Đặng Tiến Đông, Đặng Trần Côn, Đặng Văn Ngữ, Đào Duy Anh, Đoàn Thị Điểm, Đông Các, Đông Tác, Giải Phóng, Giảng Võ, Hàng Cháo, Hào Nam, Hồ Đắc Di, Hồ Giám, Hoàng Cầu, Hoàng Ngọc Phách, Hoàng Tích Trí, Huỳnh Thúc Kháng, Khâm Thiên, Khương Thượng, Kim Hoa, La Thành, Láng, Láng Hạ, Lê Duẩn, Lương Định Của, Lý Văn Phức, Mai Anh Tuấn, Nam Đồng, Ngô Sĩ Liên, Ngô Tất Tố, Nguyễn Chí Thanh, Nguyên Hồng, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Như Đổ, Nguyễn Phúc Lai, Nguyễn Thái Học, Nguyễn Trãi, Ô Chợ Dừa, Phạm Ngọc Thạch, Phan Phù Tiên, Phan Văn Trị, Pháo Đài Láng, Phương Mai, Quốc Tử Giám, Tây Sơn, Thái Hà, Thái Thịnh, Tôn Đức Thắng, Tôn Thất Tùng, Trần Hữu Tước, Trần Quang Diệu, Trần Quý Cáp, Trịnh Hoài Đức, Trúc Khê, Trung Liệt, Trường Chinh, Văn Miếu, Vĩnh Hồ, Võ Văn Dũng, Vọng, Vũ Ngọc Phan, Vũ Thạnh, Xã Đàn, Y Miếu, Yên Lãng.
Quận Đống Đa có 21 phường: Cát Linh, Hàng Bột, Khâm Thiên, Khương Thượng, Kim Liên, Láng Hạ, Láng Thượng, Nam Đồng, Ngã Tư Sở, Ô Chợ Dừa, Phương Liên, Phương Mai, Quang Trung, Quốc Tử Giám, Thịnh Quang, Thổ Quan, Trung Liệt, Trung Phụng, Trung Tự, Văn Chương, Văn Miếu.
Quận nằm trên nền đất xưa vốn thuộc các tổng Hữu Nghiêm (sau đổi là Yên Hòa), Tiền Nghiêm (sau đổi là Vĩnh Xương), Tả Nghiêm (sau đổi là Kim Liên) huyện Thọ Xương và tổng Yên Thành, huyện Vĩnh Thuận, từ những năm 1954-1981 là khu phố Đống Đa. Địa hình quận Đống Đa tương đối bằng phẳng. Có một số hồ lớn như hồ Ba Mẫu, hồ Kim Liên, hồ Xã Đàn, hồ Đống Đa, hồ Văn Chương. Trước có nhiều ao, đầm nhưng cùng với quá trình đô thị hóa đã bị lấp. Quận có hai sông nhỏ chảy qua là sông Tô Lịch và sông Lừ. Phía đông có một vài gò nhỏ, trong đó có gò Đống Đa.
Đường phố: An Trạch, Bích Câu, Cát Linh, Cầu Giấy, Cầu Mới, Chợ Khâm Thiên, Chùa Bộc, Chùa Láng, Đặng Tiến Đông, Đặng Trần Côn, Đặng Văn Ngữ, Đào Duy Anh, Đoàn Thị Điểm, Đông Các, Đông Tác, Giải Phóng, Giảng Võ, Hàng Cháo, Hào Nam, Hồ Đắc Di, Hồ Giám, Hoàng Cầu, Hoàng Ngọc Phách, Hoàng Tích Trí, Huỳnh Thúc Kháng, Khâm Thiên, Khương Thượng, Kim Hoa, La Thành, Láng, Láng Hạ, Lê Duẩn, Lương Định Của, Lý Văn Phức, Mai Anh Tuấn, Nam Đồng, Ngô Sĩ Liên, Ngô Tất Tố, Nguyễn Chí Thanh, Nguyên Hồng, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Như Đổ, Nguyễn Phúc Lai, Nguyễn Thái Học, Nguyễn Trãi, Ô Chợ Dừa, Phạm Ngọc Thạch, Phan Phù Tiên, Phan Văn Trị, Pháo Đài Láng, Phương Mai, Quốc Tử Giám, Tây Sơn, Thái Hà, Thái Thịnh, Tôn Đức Thắng, Tôn Thất Tùng, Trần Hữu Tước, Trần Quang Diệu, Trần Quý Cáp, Trịnh Hoài Đức, Trúc Khê, Trung Liệt, Trường Chinh, Văn Miếu, Vĩnh Hồ, Võ Văn Dũng, Vọng, Vũ Ngọc Phan, Vũ Thạnh, Xã Đàn, Y Miếu, Yên Lãng.
Các trường Đại học và Học viện: Đại học Công Đoàn, Đại học Giao thông Vận tải, Đại học Luật Hà Nội, Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội, Đại học Ngoại hương, Đại học Thủy lợi Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Y Hà Nội, Trường Đại học Văn hóa - Nghệ thuật Quân đội, Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam, Học viện Ngoại giao Việt Nam, Học viện Ngân hàng, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Học viện Hành chính, Trường Kinh tế Ngoại giao Việt Nam, Học viện Phụ nữ Việt Nam...
Những địa danh, di tích được nhắc nhiều trên các bài Du lịch Đống Đa: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, di tích đàn Xã tắc, di tích vòng thành Đại La, Chùa Bộc, chùa Láng, đền Bích Câu, ga Hà Nội, sân vận động Hàng Đẫy, Chùa Láng, Chùa Phúc Khánh, Đình Kim Liên, Công viên Thống Nhất, Bệnh viện Bạch Mai... Đặc biệt là gò Đống Đa, nơi được coi là mộ tập thể của các binh sĩ nhà Thanh Trung Quốc. Quận đặt theo tên chiến thắng trận Đống Đa của nghĩa quân Tây Sơn mùa xuân năm Kỷ Dậu.