Làng Cười Du lịch Thanh Trì, Hà Nội
Thanh Trì là một huyện ngoại thành phía Nam của thành phố Hà Nội. Huyện Thanh Trì gồm 1 thị trấn Văn Điển và 15 xã: Đại Áng, Đông Mỹ, Duyên Hà, Hữu Hòa, Liên Ninh, Ngọc Hồi, Ngũ Hiệp, Tả Thanh Oai, Tam Hiệp, Tân Triều, Thanh Liệt, Tứ Hiệp, Vạn Phúc, Vĩnh Quỳnh, Yên Mỹ.
Đường phố: Cầu Bươu, Chiến Thắng, Cổ Điển, Đông Mỹ, Kim Giang, Mậu Lương, Nghiêm Xuân Yêm, Ngọc Hồi, Ngũ Hiệp, Nguyễn Xiển, Phan Trọng Tuệ, Quang Lai, Tả Thanh Oai, Tân Triều, Thanh Liệt, Triều Khúc, Tứ Hiệp, Tựu Liệt, Vĩnh Quỳnh, Yên Xá.
Đường phố: Cầu Bươu, Chiến Thắng, Cổ Điển, Đông Mỹ, Kim Giang, Mậu Lương, Nghiêm Xuân Yêm, Ngọc Hồi, Ngũ Hiệp, Nguyễn Xiển, Phan Trọng Tuệ, Quang Lai, Tả Thanh Oai, Tân Triều, Thanh Liệt, Triều Khúc, Tứ Hiệp, Tựu Liệt, Vĩnh Quỳnh, Yên Xá.
Các trường đại học, cao đẳng: Học viện kỹ thuật mật mã, Cao đẳng Kinh tế công nghiệp Hà nội, Cao đẳng Cơ điện Hà Nội, Viện Đại học Mở Hà Nội cơ sở Ngọc Hồi, Viện khoa học Nông nghiệp, Trường quản lý cán bộ nông nghiệp Bộ Nông nghiệp.
Theo dấu lịch sử, từ xa xưa, vùng đất này có tên là Long Đàm (đầm Rồng). Thế kỷ X, sứ quân Nguyễn Siêu chiếm đóng Tây Phù Liệt, khai khẩn đất hoang tạo nên một thế lực quân sự mạnh và phát triển thành một trong 12 sứ quân. Đến thời thuộc Minh, không muốn dân chúng nhớ lại tên Thăng Long, chính quyền phong kiến phương Bắc đã đổi tên kinh đô nước Việt thành Đông Quan và Long Đàm cũng bị đổi theo thành Thanh Đàm (đầm nước trong) thuộc châu Phúc Yên. Sang thời Lê Thế Tông (1573 - 1591), để kiêng húy tên vua, vùng đất này được đổi tên lần nữa thành Thanh Trì và tên gọi này được sử dụng đến tận ngày nay.
Theo dấu lịch sử, từ xa xưa, vùng đất này có tên là Long Đàm (đầm Rồng). Thế kỷ X, sứ quân Nguyễn Siêu chiếm đóng Tây Phù Liệt, khai khẩn đất hoang tạo nên một thế lực quân sự mạnh và phát triển thành một trong 12 sứ quân. Đến thời thuộc Minh, không muốn dân chúng nhớ lại tên Thăng Long, chính quyền phong kiến phương Bắc đã đổi tên kinh đô nước Việt thành Đông Quan và Long Đàm cũng bị đổi theo thành Thanh Đàm (đầm nước trong) thuộc châu Phúc Yên. Sang thời Lê Thế Tông (1573 - 1591), để kiêng húy tên vua, vùng đất này được đổi tên lần nữa thành Thanh Trì và tên gọi này được sử dụng đến tận ngày nay.