HOT HOT HOT:

Những nhà khoa học tự chế dung nham nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu thảm họa

02/03/2021 14:00 GMT+7
Dung nham nhân tạo, được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu tại Đại học Buffalo (Mỹ) nhằm mục đích nghiên cứu về núi lửa.

Những nhà khoa học tự chế dung nham nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu thảm họa

Những nhà khoa học tự chế dung nham nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu thảm họa - Ảnh 2.

"Dung nham" là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào. Khi phun trào từ núi lửa, nó ở thể lỏng ở nhiệt độ khoảng 700°C đến 1.200°C (1.300°F đến 2.200 °F). Mặc dù, dung nham khá nhớt, cao hơn nước khoảng 100.000 lần, nó có thể chảy trên một quãng đường dài trước khi đông nguội thành đá, do các đặc điểm thixotropic và shear thinning của nó.

Những nhà khoa học tự chế dung nham nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu thảm họa - Ảnh 3.

Dòng dung nham là dòng chảy của dung nham, được tạo ra trong quá trình phun trào êm đềm. Khi ngừng chảy, dung nham hóa rắn tạo thành đá magma phun trào.

Những nhà khoa học tự chế dung nham nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu thảm họa - Ảnh 4.

Nhìn chung, thành phần của dung nham sẽ quyết định tính chất của nó hơn là nhiệt độ khi phun trào. Các đá mắc ma được hình thành từ dung nham có thể được phân loại theo 3 nhóm dựa trên thành phần hóa học: felsic, trung gian, và mafic

Những nhà khoa học tự chế dung nham nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu thảm họa - Ảnh 5.

Những nghiên cứu về dung nham có thể phần nào giúp chúng ta nghiên cứu được kích cỡ và thời gian của những vụ nổ phun trào núi lửa

 

Lê Phương